Bài đăng nổi bật

Nhân sự chủ chốt cấp cao

  Nhân sự chủ chốt cấp cao. BCT đã có phương án chính thức về nhân sự chủ chốt trình trung ương đảng, dự kiến trung ương họp vào ngày 16-18 ...

Thứ Ba, 28 tháng 9, 2021

“Gia tài niềm tin của chính quyền Việt Nam” có gì?

 

“Gia tài niềm tin của chính quyền Việt Nam” có gì?

Diễm ThiRFA

2021-09-20

“Gia tài niềm tin của chính quyền Việt Nam” có gì?

Chủ tịch Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc. AFP

Tháng 10 năm 2019, tại buổi thảo luận về tình hình kinh tế xã hội, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, Tổng biên tập báo Nhân Dân, ông Thuận Hữu nêu nhiều lo ngại về vấn đề văn hóa, trong đó có mạng xã hội và lên tiếng rằng "mạng xã hội chửi từ trên xuống dưới, không chừa một ai; chửi tràn lan cơ quan công quyền như hát hay". Phát biểu của ông Thuận Hữu lúc bấy giờ lập tức bị cư dân mạng “chửi” tiếp và chế lại chính câu nói của ông Nguyễn Phú Trọng để chế giễu như “Mình phải có thế nào thì dân mới chửi chứ”…

Gần hai năm sau, ngày 16 tháng 9 năm 2021, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gửi thư đến người dân thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ những mất mát về sức khỏe, tính mạng của người dân thành phố trong đại dịch COVID-19. Ông Phúc khẳng định “gia tài lớn nhất của chính quyền là niềm tin của nhân dân”, đồng thời kêu gọi tiếp tục nêu cao tinh thần đoàn kết gắn bó keo sơn giữa chính quyền với nhân dân. 

Đó là một câu rất hay, rất đúng. Nếu lãnh đạo đất nước có được nhận thức như thế, làm được như thế thì sẽ rất tốt cho dân cho nước và xứng đáng được nhân dân ghi công đức, được lịch sử biểu dương. Nhưng trong nhiều năm qua thực tế chứng tỏ lãnh đạo chưa làm được hoặc làm một cách lệch lạc. 

Giáo sư Nguyn Đình Cng

Giáo sư Nguyễn Đình Cống bình luận về điều này qua email với RFA sáng 20 tháng 9:

“Đó là mt câu rt hay, rt đúng. Nếu lãnh đo đt nước có được nhn thc như thế, làm được như thếthì s rt tt cho dân cho nước và xng đáng được nhân dân ghi công đc, được lch s biu dương. Nhưng trong nhiu năm qua thc tế chng t lãnh đo chưa làm được hoc làm mt cách lch lc. Vì sao vy? Vì rt có th h nói thế nhưng nhn thc không đúng như thế, nói thế ch đ tuyên truyn. Phi chăng thc tế h ch xem dân như nhng người b cai tr và phi đi đi nh ơn h.

Lãnh đo mun biết ý kiến tht ca nhân dân thì phi chp nhận t do ngôn lun, t do báo chí hoc ít nht cũng chp nhn đi thoi vi nhng người phn bin. T do ngôn lun là mt quyn quan trng ca công dân, được ghi trong Hiến pháp, nhưng chính quyn không cho thc hin vì Quc hi chưa làm lut. Đó là điu hết sc vô lý, ch tch nước các đi biết rõ nhưng không xúc tiến. Phi chăng là do nhn thc?!”.

Ông Võ Minh Đức, người từng là sĩ quan chính trị trong quân đội từ những năm 90, nêu quan điểm của mình với RFA:

“T xưa đến gi, v mt tuyên truyn, v mt hình thc cũng như phát ngôn t các quan chc thì vn nói ‘ly dân làm gc’. H luôn hô hào là tt c ‘ca dân, do dân và vì dân’ cho nên câu ‘Gia tài ln nht ca chính quyn là nim tin ca nhân dân' cũng là mt câu nm trong xâu chui đó thôi. Trong thc tin, tôi thy h ‘ly dân làm tht’ nhiu hơn. Nhiu chính sách không hp lòng dân, làm mt nim tin ca dân.

Nếu hòa nhp vào qun chúng thì mi thy người dân h bc xúc như thế nào. Tôi không nói hết hơn 90 triu dân, nhưng nói mt cách công tâm thì ít nht hơn 50% người dân không còn nim tin. H mong có mt s thay đi v lượng, v cht, ch còn c ra rtuyên truyn thì nói tht, ai nghe thì nghe ch bn thân tôi thì không nghe.

Nếu hi tôi thì tôi s tr li là tôi mong mun cái thchế này, cái cơ chế này, cái môi trường sng này được thay đi càng nhanh càng tt”.

Niềm tin của dân vào Chính phủ bị cho là ngày càng ít do những phát ngôn bất nhất từ nhiều năm qua. 

Cách đây đúng 36 năm, vào ngày 12 tháng 9 năm 1985, khi tin đồn đổi tiền được lan truyền ngấm ngầm trong dân chúng thì trang nhất báo Tui Tr có bài viết "Bẻ gãy thủ đoạn tung tin đổi tiền của gian thương...". Hai ngày sau, Nhà nước có lệnh thu hồi tiền cũ và đồng loạt thay tiền mới.

000_1QV9N7.jpg

Liên quan đến việc chống dịch COVID-19, có thể nêu một ví dụ cụ thể khiến dân không biết đâu mà lần. Hôm 6 tháng 7 năm 2021, Đài truyền hình quốc gia thông báo “Không hề có quyết định đóng cửa thành phố Hồ Chí Minh trong 10 đến 15 ngày như thông tin lan truyền trên mạng xã hội từ chiều qua”. Chiều tối ngày 7 tháng 7, Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong thông báo áp dụng Chỉ thị 16 của Thủ tướng từ 0h ngày 9 tháng 7 năm 2021. Thời gian áp dụng 15 ngày.

Với những phát ngôn không đúng sự thật được chính quyền đưa ra như thế, niềm tin của người dân bị mai một, thậm chí mất đi ngày càng nhiều. 

Nhà báo tự do Phạm Minh Vũ bình luận với RFA về lời của ông Nguyễn Xuân Phúc:

“Trong lúc nhân dân ngán ngm c h thng chính trvì sách lược chng dch sai lm, dn ti s tht vng và nim tin vào nhà cm quyn đã không còn, vì chính quyn không th che giu s yếu kém ca mình trong đi dch. Li ông Phúc nói ta phi đt trong bi cnh đt nước b tht lùi v mi mt, nht là đi dch đã bày ra cho thiên h thy Đng Cng sn không có khnăng lãnh đo quc gia vì yếu t đc quyn v chính tr - nên ông Phúc nói ba đ trn an dư lun, hay nói cách khác trn an đng ca ông y.

Trên thc tế Vit Nam, đâu có mt cuc điu tra xã hi thng kê v nim tin trong Dân ln ra sao? Nếu có, tôi tin ông Phúc cm thy tn thương vì cái nim tin đó do đng ông y t huyn hoc. Vì không có cuc điu tra thc tế nên khng đnh li ông Phúc nói là ba đt, vu khng”.

Để chứng minh cho nhận định của mình, nhà báo Phạm Minh Vũ kể rằng, trong một livestream của anh trên Facebook, đại đa số các comments đều phản bác lại lời các ông lãnh đạo nói, họ chỉ trích thẳng về vấn đề hỗ trợ của Chính phủ. Họ không còn đặt niềm tin vào Đảng, thậm chí khinh Đảng ra mặt.

Khi nhận định “Gia tài lớn nhất của chính quyền là niềm tin của nhân dân” trong thư gửi người dân thành phố Hồ Chí Minh hôm 16 tháng 9 vừa qua, ông Nguyễn Xuân Phúc cho rằng cần có nhiều kênh, nhiều cách để lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của người dân, đáp ứng ở mức cao nhất, kịp thời nhất những nhu cầu của người dân trong khả năng cho phép của chính quyền, thấm nhuần quan điểm "không để bất kỳ người dân nào bị bỏ lại phía sau trong đại dịch".

Giáo sư Nguyễn Đình Cống nhận định với RFA qua email:

“Đi vi chính quyn, dân có các loi vi tâm tư, nhu cu và nim tin khác nhau. Ch tm k ba loi A, B, C. Loi A nhn được nhiưu đãi ca chế đ, h tin hoàn toàn vào chính quyn. Loi B là đi đa s người lao đng ph thông, nhu cu ca h là được yên n làm ăn, h tuân phc và s chính quyn, không dám trái ý chính quyn. Loi C gm mt s trong tng lp trung lưu, trí thc, h cn các quyn t do dân ch, h có mt s ý kiến bt đng vi chính quyn và mun phn bin, nhưng b ngăn cm, b đàn áp.

Ông Phúc cho rng cn có nhiu kênh, nhiu cách đnghe ý kiến dân. T trước đến nay chính quyn và Đng ch yếu ch thu thp ý kiến ca dân loi A và mt s dân loi B, còn nhng người loi C có ý kiến phn bin b xem là thế lc thù đch. Thế thì ý kiến thu được chưa đi din cho tng lp tinh hoa ca dân mà ch là ca nhng người được h ban ơn hoc b hkhng chế, là ý kiến trong các bui hp c tri vi thành phn được la chn, là ý kiến do Mt trn thu thp dưới s giám sát cht ch ca t chc, v.v. Vmt khoa hc nhng ý kiến như thế không có giá tr”.

Bao nhiêu năm qua, dường như người dân không còn quan tâm nhiều đến những phát ngôn sai lệch, ngớ ngẩn của một số quan chức, nhưng với đợt dịch COVID-19 bùng phát, quyền lợi của từng người dân bị ảnh 

Lời ông Phúc nói ta phải đặt trong bối cảnh đất nước bị thụt lùi về mọi mặt, nhất là đại dịch đã bày ra cho thiên hạ thấy đảng cộng sản không có khả năng lãnh đạo quốc gia vì yếu tố độc quyền về chính trị - nên ông Phúc nói bừa để trấn an dư luận, hay nói cách khác trấn an đảng của ông ấy. 

Nhà báo t do Phm Minh Vũ

hưởng nghiêm trọng thì những phát ngôn ‘trái sự thật’ lại bị người dân đem ra mổ xẻ.

D.T.

Nguồn: RFA Tiếng Việt

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét